Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
354684
Đăng lúc 1 năm trước · 0 lượt xem

Tuyên truyền Hướng dẫn thủ tục xác nhận thông tin hộ tịch

Ngày 14/11/2022, Bộ Tư pháp đã ra Quyết định số 2228/QĐ-BTP công bố thủ tục hành chính mới ban hành; thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực hộ tịch thực hiện tại cơ quan đăng ký hộ tịch thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tư pháp.

Đăng lúc 1 năm trước · 0 lượt xem
Đăng lúc 1 năm trước · 0 lượt xem
Đăng lúc 1 năm trước · 0 lượt xem

LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2022

Thời gian qua, kết quả công tác THADS đã được ghi nhận, đã và đang góp phần tích cực vào việc bảo vệ tính nghiêm minh của pháp luật, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, khuyến khích phong trào khởi nghiệp và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng như của từng địa phương. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng pháp luật, có rất nhiều quy định tại Luật Thi hành án dân sự; Nghị định số 62; Nghị định 33 vẫn chưa quy định cụ thể, chưa có sự thống nhất, thậm chí là còn trái nhau gây ra rất nhiều khó khăn trong thực tiễn hoạt động thi hành án, dẫn đến việc thi hành án tồn đọng và kéo dài, ảnh hưởng quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan làm phát sinh khiếu nại, tố cáo trong thi hành án dân sự cần phải sớm được nhận diện, đánh giá, nhằm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hơn hệ thống các quy định pháp luật về thi hành án dân sự; nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác THADS; đáp ứng tốt hơn yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Điều đó được thể hiện ở rất nhiều những quy định. Ngày 11/01/2022, tại kỳ họp bất thường lần thứ nhất Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật số 03/2022/QH15 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự Luật sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 3 năm 2022,với những điểm mới cụ thể sau:

Đăng lúc 1 năm trước · 0 lượt xem

LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2022

Thời gian qua, kết quả công tác THADS đã được ghi nhận, đã và đang góp phần tích cực vào việc bảo vệ tính nghiêm minh của pháp luật, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, khuyến khích phong trào khởi nghiệp và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng như của từng địa phương. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng pháp luật, có rất nhiều quy định tại Luật Thi hành án dân sự; Nghị định số 62; Nghị định 33 vẫn chưa quy định cụ thể, chưa có sự thống nhất, thậm chí là còn trái nhau gây ra rất nhiều khó khăn trong thực tiễn hoạt động thi hành án, dẫn đến việc thi hành án tồn đọng và kéo dài, ảnh hưởng quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan làm phát sinh khiếu nại, tố cáo trong thi hành án dân sự cần phải sớm được nhận diện, đánh giá, nhằm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hơn hệ thống các quy định pháp luật về thi hành án dân sự; nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác THADS; đáp ứng tốt hơn yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Điều đó được thể hiện ở rất nhiều những quy định. Ngày 11/01/2022, tại kỳ họp bất thường lần thứ nhất Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật số 03/2022/QH15 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự Luật sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 3 năm 2022,với những điểm mới cụ thể sau:

Đăng lúc 1 năm trước · 0 lượt xem
Đăng lúc 1 năm trước · 0 lượt xem
Đăng lúc 1 năm trước · 0 lượt xem
Đăng lúc 1 năm trước · 0 lượt xem
Đăng lúc 1 năm trước · 0 lượt xem

Công khai KQ giải quyết TTHC